'Người không phổi' tắt điện, PVF-CAND khó bắt kịp Đà Nẵng trong cuộc đua lên hạng
Ghi nhận của phóng viên chiều tối nay 27.1 (28 tết), hầu hết các tuyến đường trung tâm TP.HCM ngày thường đông đúc xe, đặc biệt vào giờ cao điểm thường xảy ra tình trạng kẹt xe, ùn ứ hôm nay thông thoáng. Trong khi đó, một số tuyến đường khác ngày thường không phải là "điểm nóng" kẹt xe nay lại đông đúc, có thời điểm ùn ứ trong thời gian ngắn. Lực lượng chức năng túc trực điều phối dòng xe di chuyển.Theo quan sát, lúc 18 giờ hôm nay 28 tết một số tuyến đường ở khu vực Q.8 như Bình Đông, Cao Xuân Dục, Tùng Thiện Vương… chật kín xe. Đa phần, dòng xe hướng từ khu vực Q.8 và lân cận đến khu vực chợ hoa xuân "Trên bến dưới thuyền" khiến cho chợ hoa và các tuyến đường xung quanh đông đúc.Đi xe qua cầu Chà Và nối giữa Q.8 và Q.5 chiều nay, nhìn xuống đường Bến Bình Đông, chị Thanh Vy (ngụ Q.10) vô cùng bất ngờ khi nhìn từ trên cao, đường này đông đúc."Tôi cũng không tưởng tượng được là sẽ đông như vậy. Hôm nay tôi cùng chồng đi chợ hoa ở Bến Bình Đông mua sắm, thấy đông người quá. Bình thường kẹt xe thấy khó chịu, nhưng hôm nay thì thoải mái hơn. Mình trong tâm thế mua hoa, đi dạo nên thoải mái", chị bày tỏ.Trong khi đó, đi làm từ Q.5 về nhà ở một chung cư tại Q.8, anh Duy (32 tuổi) đến khu vực đường Cao Xuân Dục (Q.8) thì chịu cảnh ùn ứ, nhích từng chút vì xe đông. Anh kể tan tầm, xe buýt, xe máy, xe ba gác chở hoa, xe ô tô… chen nhau, trong khi đường nhỏ và có nhiều xe di chuyển hướng từ đường Bến Cần Giuộc cắt ngang với đường Cao Xuân Dục."May mắn vượt qua một đoạn ngắn thì đỡ hơn, phía trước là đường Tùng Thiện Vương có các anh CSGT điều phối dòng xe. Những ngày này, lạ là đường trung tâm vắng vẻ, nhưng đường ở khu nhà tôi ở lại đông đúc vì gần chợ hoa. Xe đông nhưng không quá khó chịu vì đây là không khí tết mà", anh chia sẻ.Không chỉ ở Q.8, trưa và chiều tối nay, đường Hùng Vương, Hồ Thị Kỷ, Trần Bình Trọng (Q.10)... cũng đông đúc người và xe do người dân tìm đến mua hoa, không khí buôn bán nhộn nhịp.Trà Vinh: Báo tin giả bị cướp để hoãn trả nợ
Ngày 20.2, tại kỳ họp thứ 22 (kỳ họp chuyên đề), HĐND TP.Đà Nẵng khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) thông qua nghị quyết quy định về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy trên địa bàn thành phố.Đây là nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ thêm của Đà Nẵng ngoài các chế độ chính sách tại Nghị định 178/2024 của Chính phủ và các chính sách khác theo quy định pháp luật.UBND TP.Đà Nẵng nhận định, cần có chính sách hỗ trợ thêm từ nguồn ngân sách ngoài chế độ chính sách được hưởng theo quy định của Trung ương cho cán bộ, công chức viên chức nghỉ hưu trước tuổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nhân sự, đảm bảo yêu cầu khẩn trương, quyết liệt về tiến độ và hiệu quả theo quy định của Trung ương.Đối tượng áp dụng là cán bộ, công chức viên chức; cán bộ, công chức phường/xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã; người làm việc theo hợp đồng lao động trước ngày 15.1.2019 được áp dụng chính sách như công chức.Cụ thể, đối với người nghỉ trong thời hạn 12 tháng đầu tiên kể từ khi có quyết định sắp xếp tổ chức bộ máy của cấp thẩm quyền: hỗ trợ thêm một lần bằng 50% chế độ trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định 178/2024.Đối với người nghỉ từ tháng thứ 13 trở đi: hỗ trợ thêm một lần bằng 25% chế độ trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 178/2024.Ngoài ra, theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 178/2024 của Chính phủ, các bộ ban ngành ở Trung ương, cơ quan, đơn vị cấp tỉnh phải cử khoảng 5% cán bộ, công chức viên đi công tác ở cơ sở. Để đảm bảo chỉ tiêu này, thành phố hỗ trợ thêm một lần bằng 100% mức hỗ trợ tại điểm b khoản 1 Điều 12 Nghị định 178/2024 để khuyến khích, hỗ trợ để cán bộ tăng cường đến làm việc ở cấp xã trong 3 năm.Trường hợp cán bộ, công chức phường/xã dôi dư đồng thời thuộc đối tượng áp dụng của Nghị quyết 43/2024 của HĐND TP.Đà Nẵng về hỗ trợ cho nhóm đối tượng này thì được lựa chọn hưởng chính sách, chế độ cao hơn.Cũng tại kỳ họp, HĐND TP.Đà Nẵng đã thông qua quy định chính sách hỗ trợ đối với các trường hợp không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng giai đoạn 2025 - 2030.Ngoài quy định của Chính phủ, các trường hợp trên được TP.Đà Nẵng hỗ trợ thêm một lần bằng 50% chế độ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 177/2024 của Chính phủ.Theo báo cáo của UBND TP.Đà Nẵng, trong 3 nhiệm kỳ qua, ngoài được hưởng các chế độ, chính sách của Trung ương, cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi trên địa bàn thành phố sẽ được hưởng thêm chế độ, chính sách hỗ trợ riêng của thành phố.Theo đó, có 152 trường hợp không đủ tuổi tái cử cấp ủy và xin nghỉ hưu trước tuổi đã được TP.Đà Nẵng đã hỗ trợ với kinh phí gần 13,5 tỉ đồng.
Nguy cơ xe tuần tra rừng bị 'treo' vì không có kinh phí trả lương lái xe
Ngành du lịch không ngừng phát triển với lượng khách tăng trưởng cao, tuy nhiên Nha Trang đang đối mặt với tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến trải nghiệm của du khách và sự phát triển chung của du lịch địa phương.
Bộ Tài chính vừa gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc Báo cáo kết quả tổng hợp, phân tích báo cáo tài chính năm 2023 của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).Về tổng quan, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời của khối doanh nghiệp FDI năm 2023 giảm sút so với năm 2022. Cụ thể, doanh thu là 9,41 triệu tỉ đồng, giảm 4,3%; lợi nhuận sau thuế là 337.027 tỉ đồng, giảm 15,7%. Số nộp ngân sách nhà nước giảm từ 197.087 tỉ đồng năm 2022 còn 193.238 tỉ đồng năm 2023.Đáng chú ý, tính đến 31.12.2023, số doanh nghiệp FDI báo lỗ là 16.292/28.918 doanh nghiệp, tăng 21,2%; số doanh nghiệp bị lỗ lũy kế là 18.140 doanh nghiệp, tăng 15%; số doanh nghiệp bị lỗ mất vốn chủ sở hữu là 5.091 doanh nghiệp, tăng 15,2%.Số lỗ năm 2023 là 217.464 tỉ đồng, tăng 32%; trị giá lỗ lũy kế là 908.211 tỉ đồng, tăng 20%; trị giá âm vốn chủ sở hữu là 241.560 tỉ đồng, tăng 29%.Bộ Tài chính đánh giá, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mặc dù vẫn tăng trưởng nhưng phần lớn tập trung vào các dự án quy mô đầu tư nhỏ và vừa. Các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu là nhập khẩu linh kiện, thiết bị để gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp, dây chuyền công nghệ ở mức độ trung bình để tận dụng ưu đãi về thuế, mặt bằng và lao động giá rẻ. Các lĩnh vực có đóng góp lớn vào kết quả hoạt động kinh doanh, số nộp ngân sách nhà nước của toàn ngành như: công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; hoạt động kinh doanh bất động sản mất vai trò động lực tăng trưởng khi đồng loạt giảm sút.Doanh nghiệp FDI báo lỗ, doanh nghiệp lỗ lũy kế, lỗ mất vốn chủ sở hữu tăng đáng kể cả về số lượng và giá trị. Số doanh nghiệp báo lỗ, lỗ lũy kế, lỗ mất vốn chủ sở hữu vẫn có chiều hướng gia tăng trong nhiều năm.Nhiều doanh nghiệp báo lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn mở rộng quy mô vốn đầu tư, tập trung ở các lĩnh vực chế biến, chế tạo; bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy...Cạnh đó, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, doanh thu cao, lợi nhuận trước thuế lớn nhưng có mức đóng góp vào ngân sách nhà nước ở mức khiêm tốn so với các doanh nghiệp khác có vốn đầu tư và kết quả kinh doanh thấp hơn…Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách hoặc trình Quốc hội ban hành các chính sách về đầu tư, doanh nghiệp... có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài.Ban hành nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư để ổn định môi trường đầu tư, khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư chiến lược, các tập đoàn đa quốc gia.Bộ này cũng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo rà soát các cơ chế, chính sách về đầu tư để kiến nghị Chính phủ sửa đổi hoặc ban hành chính sách đầu tư kịp thời, hiệu quả.Xây dựng các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư làm căn cứ đánh giá tác động của dự án của doanh nghiệp FDI đang hoạt động đối với kinh tế - xã hội, môi trường nhằm quản lý, ngăn chặn kịp thời các rủi ro có thể xảy ra.Tăng cường đối chiếu thông tin chống chuyển giá, trốn thuế, quản lý hiệu quả các nguồn thu phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI, tăng thu cho ngân sách nhà nước.Kiểm tra, thanh tra các dự án đầu tư đang hoạt động; đẩy mạnh các biện pháp quản lý đối với những doanh nghiệp FDI có hoạt động không hiệu quả hoặc có dấu hiệu vi phạm, gây thiệt hại đến nguồn thu ngân sách nhà nước, tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế - xã hội.Năm 2023, tổng doanh nghiệp FDI có dữ liệu báo cáo tài chính đầy đủ để phân tích là 28.918 doanh nghiệp.Tính đến 31.12.2023, so với năm 2022, tổng tài sản của khối doanh nghiệp FDI chi phối là 9,95 triệu tỉ đồng, tăng 6,8%; vốn chủ sở hữu là 4,19 triệu tỉ đồng, tăng 5,5%. Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở hữu là 3,04 triệu tỉ đồng, tăng 11,5%; lợi nhuận lũy kế chưa phân phối là 890.603 tỉ đồng, giảm 15,3%.
Chelsea chốt bản hợp đồng lớn đầu tiên thời hậu ông chủ tỉ phú Nga
Cũng "bắt trend" món bánh phô mai sữa nướng, Lê Thị Ngọc (28 tuổi), ngụ tại hẻm 278 Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP.HCM, chia sẻ: "Đây là món "trend" mình bắt chước học theo vì nguyên liệu và cách làm rất đơn giản. Dù chỉ là làm theo phong trào nhưng mình thấy món này khá ngon, lạ miệng. Tuy nhiên, mình ăn đến que phô mai thứ 3 thì có phần hơi ngán", Ngọc nói.